Những câu hỏi liên quan
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 6 2021 lúc 22:48

Lời giải:
Đặt $\sqrt[3]{x+1}=a;\sqrt[3]{x-1}=b$ thì pt trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} a^2+b^2+ab=1\\ a^3-b^3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^2+ab+b^2=1\\ (a-b)(a^2+ab+b^2)=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^2+ab+b^2=1\\ a-b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (a-b)^2+3ab=1\\ a-b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a(-b)=1\\ a+(-b)=2\end{matrix}\right.\)

Theo đl Viet đảo thì $a,-b$ là nghiệm của pt $X^2-2X+1=0$

$\Rightarrow a=-b=1$

$\Leftrightarrow \sqrt[3]{x+1}=1; \sqrt[3]{x-1}=-1$

$\Rightarrow x=0$

Vậy.........

Bình luận (0)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:13

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Thư Thư
4 tháng 4 2022 lúc 16:54

\(a,\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+3x}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Vậy \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

\(b,\)Thay \(P=\dfrac{6}{5}\) vào pt, ta có :

\(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}=\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3\sqrt{x}+1\right)=6\left(3\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x}+5-18\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}+11=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}=-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{11}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{121}{9}\)

Vậy \(x=\dfrac{121}{9}\) thì \(P=\dfrac{6}{5}\)

 

 

Bình luận (0)
phan anh thư
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 7 2023 lúc 9:29

Có : \(x-2y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\sqrt{y}\) (Do \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+1>0,\forall x;y>0\))

\(\Leftrightarrow x=4y\)

Khi đó \(P=\dfrac{7y}{\left(2\sqrt{y}+3\sqrt{y}\right).\left(\sqrt{x}+2\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{7y}{5\sqrt{y}.4\sqrt{y}}=\dfrac{7}{20}\)

Bình luận (0)
[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 22:39

a) \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=-1+3\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+1+\sqrt{3}=2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\)

\(=3\sqrt{5}-1\)

b: \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1\)

=3

Bình luận (0)
Phuong Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 21:14

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=u\ge0\\\sqrt{y+3}=v\ge0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}u^2-2=\sqrt{v+2}\\v^2-2=\sqrt{u+2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u^2-v^2=\sqrt{v+2}-\sqrt{u+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u+v\right)+\dfrac{u-v}{\sqrt{u+2}+\sqrt{v+2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u+v+\dfrac{1}{\sqrt{u+2}+\sqrt{v+2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow u-v=0\Leftrightarrow u=v\)

Thế vào pt đầu:

\(u^2-2=\sqrt{u+2}\)

Đặt \(\sqrt{u+2}=t>0\Rightarrow2=t^2-u\)

\(\Rightarrow u^2-\left(t^2-u\right)=t\)

\(\Rightarrow u^2-t^2+u-t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u-t\right)\left(u+t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow u=t\Leftrightarrow u=\sqrt{u+2}\)

\(\Leftrightarrow u^2-u-2=0\Leftrightarrow u=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\Rightarrow x=y=1\)

Bình luận (0)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 20:02

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 21:49

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-15=0\) có nghiệm \(x=3\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=15\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}-4}{x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{5f\left(x\right)-75}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(5f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}.\dfrac{5}{\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=7.\dfrac{5}{5.\left(\sqrt[3]{\left(5.15-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5.15-11}+16\right)}=\dfrac{7}{48}\)

Bình luận (1)
Na23_7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 0:11

e) Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

=2

Bình luận (0)